Thursday, December 18, 2014

Xúc tiến du lịch

Nội dung xúc tiến du lịch

Nhà nước tổ chức, hướng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với các nội dung chủ yếu sau đây:
Xúc tiến du lịch

1.         Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nước, con người Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người, bản sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân trong nước và cộng đồng quốc tế;

2.         Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc;

3.         Huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển các đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lượng cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc trong cả nước, từng vùng và từng địa phương; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch;

4.         Nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp vói thị hiếu khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch.

Chính sách xúc tiến du lịch

1.         Nhà nưóc quy định cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ỏ trung ương và địa phương với các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trong việc thực hiện hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch.

2.         Bộ, ngành, cơ quan thông tin đại chúng trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước vé du lịch ở trung ương tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài.

3.         Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chuyên gia, phương tiện thông tin đại chúng nước ngoài tham gia vào hoạt động tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, con người, du lịch Việt Nam.

4.         Nhà nước khuyến khích và có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về du lịch cho các cấp, các ngành, các tầng lớp dân cư trong xã hội.

Hoạt động xúc tiến du lịch của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

1. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch quốc gia; chủ trì, phối hợp với Ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cố sự tham giã của các doanh nghiệp du lịch tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài; điều phối các hoạt động xúc tiến du lịch liên vùng, liên địa phương.

2.         Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương thiết lập các văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở nước ngoài tại các thị trường du lịch trọng điểm để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch theo quy định của Chính phủ.

3.         Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương thành lập cơ sở dữ liệu du lịch quốc gia và tổ chức thông tin du lịch tại các cửa khẩu quốc tế.

4.         Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiên du lịch của địa phương; tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch tại địa phương; phối hợp vói cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương và ở địa phương khác trong hoạt động xúc tiến du lịch.

Hoạt động xúc tiến du lịch của doanh nghiệp du lịch

Các doanh nghiệp du lịch được quyền chủ động hoặc phối hợp với các tổ chức, cá nhân khác để tiến hành các hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài nước, tham gia các chương trình xúc tiến du lịch quốc gia. Chi phí hoạt động xúc tiến quảng bá của doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: Du lịch, du lịch là gì, tổng cục du lịch

Wednesday, December 17, 2014

Thai sweets in Koh Samui.


As a sweet-tooth, I have to say that it's gonna be a little bit challenging to find good truly local desserts in Koh Samui, Thailand if you don't speak Thai or have Thai friends. I have been here for 5 months and the only place I have my sweets is from an old-so-not-care-about-business lady in Nathorn food market. The struggle gets harder because she seems to be on vacation all the time. Nothing is worse than, 4 out of 10 times, driving 40 mins after dinner to find out that you are not going to have desserts (just because the lady is not in the mood today) Luckily, Matt - who is now my officially food guide - took me to this home-made sweets stand and saved my life from the dilemma of "What's for desserts?" When samuihangouts.com is done, it would be hell of a lot easier for tourists to enjoy this island to the fullest. All the best, Matt!

Back to the story of sweets, as we all know, America has apple pie, Japan boasts mochi, France is famous for crème brulee,... Thai desserts are characterized by sweet syrups, coconut cream, tropical fruits, and sweet sticky rice. If you are seeing this typical sweets stand with a smiling lady, here is the description guide to help you identify what Thai desserts you are going to sample while in Thailand. 



If you are heading to Nathorn from Meanam, pay her a visit. She is only 200 meters before the turn. On the left side of the road.


Đến Thái Lan, các bạn sẽ nhìn thấy rất nhiều những chiếc xe bán đồ tráng miệng xanh đỏ như thế này trên đường phố. Giá mỗi món đồ ngọt rơi vào khoảng 15-20baht, tức là chỉ 8-14k. Hương vị đặc trưng tạo nên dấu ấn của đồ ngọt Thái Lan là vị cốt dừa béo ngậy không lẫn đi đâu được. Thú vị hơn nữa là, trong bữa cơm, người Thái ăn cay bao nhiêu thì khi ăn đồ tráng miệng, họ ăn ngọt bấy nhiêu. Mình là con sâu kẹo mà còn phải chào thua trước độ hảo ngọt của các bạn Thái. Cùng với chè, kem, thạch, kẹo (mà mình sẽ update dần dần theo chủng loại) các loại bánh dưới đây được coi như là phổ biến nhất trong các món bánh cổ truyền của Thái. Hãy cùng thử xem nhé ;) 



1. Tong Yip ทองหยิบ (Flower Egg Yolk Tart) Egg yolk, sugar, and flower water boiled in sugar syrup and formed into flower like shapes.

Tong Yip, Tong Yord and Foi Tong make up a popular trinity of Thai desserts.

Ở Thái Lan, những món đồ ngọt có màu cam như thế này 90% được làm từ lòng đỏ trứng ngào với bột đường rồi luộc. Món này được sáng tác dưới nhiều hình dạng khác nhau, có loại như sợi miến, có loại như con giun nhưng tựu chung là rất ngọt.Ngọt muốn rụng răng luôn á huhu

2. Khao Neow Sang Kaya ข้าวเหนียวสังขยา (Sticky Rice with Custard) This Thai dessert consists of sweet sticky rice topped with a slice of creamy custard.

The creamy custard on the round container will be put on top of the sticky rice.






Ngoài xoài, người Thái còn ăn xôi với nhiều món ngọt khác nhau như sầu riêng, kem, trứng ... Đây là món xôi ngọt cốt dừa ăn kèm với custard, một dạng kem mịn như caramen Hàng Cót, tạo nên một hương vị béo đến khó tả ở eo. Đây là món mình đang nghiện nhứt và cũng khổ tâm vì nó nhứt <3

3. Khanom Chun ขนมชั้น (Thai Jello)

Sugar, coconut milk, and flour mixed and set in cookie pan to harden into a jelly is a very popular Thai dessert.


4. Sang Kaya Fug Tong สังขยาฟักทอง (Pumpkin and Custard) It's a pumpkin that’s hollowed out and filled with the creamiest custard you can ever imagine. The whole pumpkin is then sliced into pie like pieces and served normally as a takeaway treat.

Trong hình có 2 món, bánh custard bí ngô và bánh Khao Neow Sang Kaya ข้าวเหนียวสังขยา (Sticky Rice with Custard) được gói trong lá chuối. Vì mình không thích bí ngô nên không thích mùi của bánh này :'(

5. Med Kanun เม็ดขนุน (Mung Bean Yolk) Mung bean paste formed in egg yolk and sugar.

Đây là món bánh bột đậu xanh nghiền, ngào cùng lòng đỏ trứng và đường, đường, rất rất nhiều đường. Cá nhân mình ứ thích món này lắm vì nó quá ngọt, đến mức không còn cảm nhận được mùi vị gì khác huhu Còn chiếc bánh màu xanh kia đích thị là bánh cốm của Việt Nam, chỉ khác là hạt gạo dài và dẹt, được giã thô chứ không mỏng tang như cốm nhà mình, tuy nhiên ngào với đường và nước cốt dừa thì trở nên vô cùng mềm mại và hấp dẫn.



Một số bài viết khác về du lịch Thái Lan
1. Gourmet : siêu thị thực phẩm lớn ở Bangkok http://hatmem.blogspot.com/2014/06/gourmet.html


2. Mua gì ở Bangkok

phần 1 : http://hatmem.blogspot.com/2014/04/mua-gi-o-bangkok.html

phần 2 : http://hatmem.blogspot.com/2014/04/mua-gi-o-bangkok-p2.html


3. Songkran - năm mới của người Thái : http://hatmem.blogspot.com/2014/04/on-nam-moi-songkran-cung-nguoi-dan-thai.html


4. Zone9 của Bangkok : http://hatmem.blogspot.com/2014/04/en-bangkok-choi-gi.html


5. Koh Samui - hòn đảo nghỉ dưỡng : http://hatmem.blogspot.com/2014/07/5-li-do-e-en-koh-samui.html


6. Du lịch bụi ở Bangkok


phần 1 : http://hatmem.blogspot.com/2013/07/thailand-on-shoestring.html


phần 2 : http://hatmem.blogspot.com/2013/08/thailand-on-shoesstring-part-2.html


7. Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật ở Bangkok http://blog.hatmem.com/2014/11/bangkok-art-and-culture-center-trung.html


8. Du lịch Huahin http://blog.hatmem.com/2014/11/du-lich-bui-o-huahin-thai-lan.html


9. Một vài khách sạn ở Bangkok http://blog.hatmem.com/2014/10/review-mot-vai-ia-iem-khach-san-o.html


10. Chaktuchak những ngày không cuối tuần http://blog.hatmem.com/2014/08/chaktuchak-yen-binh-nhung-ngay-khong.html


11. Các món ăn đường phố của Thái Lan http://blog.hatmem.com/2014/08/cac-mon-uong-pho-cua-thai-lan.html

12. Đến Thái Lan ăn gì http://blog.hatmem.com/2014/11/en-thai-lan-gi.html








Quyền và nghĩa vụ của hướng dẫn viên

1.         Hướng dẫn viên có các quyền sau đây:

a)         Hướng dẫn khách du lịch theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đổng đã ký với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành;
b)         Tham gia tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch;
c)         Nhận lương, thù lao theo hợp đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành;
d)         Tham gia thi tuyển, công nhận cấp bậc nghề nghiệp hưóng dẫn viên;
đ) Trong trường hợp khẩn cấp hoặc bất khả kháng, được quyền thay đổi chương trình du lịch, điều chỉnh tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch nhưng phải báo cáo với người có thẩm quyền ngay khi điều kiện cho phép và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Quyền và nghĩa vụ của hướng dẫn viên

2.         Hướng dẫn viên có các nghĩa vụ sau đây:

a)         Tuân thủ và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, nội quy, quy chế nơi đến tham quan, du lịch và tôn trọng phong tục, tập quán của địa phương;
b)         Thông tin về lịch trình, chương trình du lịch cho khách du lịch và các quyền lợi hctp pháp của khách du lịch;
c)         Huống dẫn khách du lịch theo đúng chương trình du lịch, có thái độ văn minh, tận tình và chu đáo với khách; trường hợp khách du lịch có yêu cầu thay đổi chương trình du lịch thì phải báo cáo người có thẩm quyền quyết định;
d)         Có trách nhiệm trong việc bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản của khách du lịch;
đ) Hoạt động đúng quy định tại khoản 1 Điều 72 của Luật này; đeo thẻ hướng dẫn viên trong khi hướng dẫn du lịch;
e)         Tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức;
g) Bồi thường cho khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

* Những điều hướng dẫn viên du lịch không được làm

1.         Cung cấp thông tin làm phương hại chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội.
2.         Có hành vi gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh, truyền thống, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc; làm sai lệch giá trị văn hoá, lịch sử Việt Nam.
3.         Đưa khách du lịch đến khu vực cấm.
4.         Thu lợi bất chính từ khách du lịch; nài ép khách du lịch mua hàng hóa, dịch vụ.
5.         Tùy tiện thay đổi chương trình du lịch, cắt giảm tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch.
6.         Phân biệt đối xử đối vói khách du lịch.

7.         Cho người khác sử dụng thẻ hướng dẫn viên của mình hoặc sử dụng thẻ hướng dẫn viên của người khác; sử dụng thẻ hướng dẫn viên đã hết hạn.

Đọc thêm tại: http://vongquanhdatviet.blogspot.com/2014/12/xuc-tien-du-lich.html

Đổi, cấp lại, thu hồi thẻ hướng dẫn viên

1.         Việc đổi thẻ hướng dẫn viên được quy định như sau:
Đổi, cấp lại, thu hồi thẻ hướng dẫn viên

a)         Ba mươi ngày trước khi thẻ hết hạn, hướng dẫn viên phải làm thủ tục đề nghị đổi thẻ hướng dẫn viên mới;

b)         Hồ sơ đề nghị đổi thẻ hướng dẫn viên gồm đơn đề nghị đổi thẻ hướng dẫn viên; giấy chứng nhận đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên do cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền cấp và bản sao thẻ hướng dẫn viên cũ;

c)         Người đề nghị đổi thẻ hướng dẫn viên nộp hồ sơ cho cơ quan nhà nước về du lịch cấp tình.
2.         Việc cấp lại thẻ hướng dẫn viên được quy định như sau:

a)         Thẻ hướng dẫn viên được cấp lại trong trường hợp bị mất hoặc bị hư hỏng;

b)         Người đề nghị cấp lại thẻ hướng dẫn viên nộp hồ sơ gồm đơn để nghị cấp lại thẻ, giấy xác nhận bị mất thẻ hoặc thẻ bị hư hỏng kèm theo hai ảnh quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 74 của Luật này cho cơ quan nhà nước về du lịch cấp tình.

3.         Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đẩy đủ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trưòng hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do.

4.         Việc thu hổi thẻ hướng dẫn viên được quy định như sau:

a)         Hướng dẫn viên bị thu hồi thẻ nếu vi phạm một trong những nội dung quy định tại Điều 77 của Luật này;


b)         Hướng dẫn viên du lịch bị thu hồi thẻ chỉ được xem xét cấp thẻ sau thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi thẻ. Hồ sơ và thủ tục đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên trong trường hợp bị thu hồi được áp dụng như đối với trường hợp cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch mới.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: Du lịch, du lịch là gì

Tuesday, December 16, 2014

Kinh doanh dịch vụ du lịch

Kinh doanh dich vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch
Kinh doanh dịch vụ du lịch

Kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch bao gồm kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch, ăn uống, mua sắm, thể thao, giải trí, thông tin và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch.

Cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch

1. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương quy định tiêu chuẩn và mẫu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch.

2. Cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh thẩm định và cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sờ kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch thuộc địa bàn quản lý.

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch

1.         Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch có các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 39 và Điều 40 của Luật này và các quyền, nghĩa vụ tương ứng quy định tại các điều 45, 50,60 và 66 của Luật này.

2.         Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này có các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 39 và Điều 40 của Luật này và có các quyền, nghĩa vụ sau đây:

a)         Được gắn biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch;

b)         Được các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành lựa chọn, đưa khách du lịch đến sử dụng dịch vụ và mua sắm hàng hoá;

c)         Bảo đảm tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch trong suốt quá trình kinh doanh;


d)         Chấp hành các quy định của khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch do cơ quan có thẩm quyền ban hành.





Từ khóa tìm kiếm nhiều: Du lịch, tổng cục du lịch

Kinh doanh phát triển điểm du lịch,khu du lịch

Kinh doanh phát triền khu du lịch, điểm du lịch
Kinh doanh phát triển điểm du lịch,khu du lịch

1.         Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch bao gồm đầu tư bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đưa các tài nguyên du lịch tiẻm năng vào khai thác; phát triển khu du lịch, điểm du lịch mới; kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tẩng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch.

2.         Tổ chức, cá nhân kỉnh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch phải xây dựng dự án phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

3.         Thủ tục phê duyệt dự án thực hiện theo quy định của pháp luật vẻ đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Quyển và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch

Ngoài các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 39 và Điều 40 của Luật này, tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

1.         Được hưởng ưu đãi đẩu tư, được giao đất cố tài nguyên du lịch phù hợp với dự án được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật;

2.         Được thu phí theo quy định của pháp luật về phí và lộ phí;

3.         Quản lý, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội;


4.         Quản lý kinh doanh dịch vụ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Đọc thêm tại: http://vongquanhdatviet.blogspot.com/2014/12/kinh-doanh-dich-vu-du-lich.html

Từ khóa tìm kiểm nhiều: du lịch là gì, tổng cục du lịch

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch

1. Ngoài các quyền được quy định tại Điều 39 của Luật này, tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch có các quyền sau;
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch

a)         Thuê tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài quản lý, điều hành và làm việc tại cơ sở lưu trú du lịch;

b)         Ban hành nội quy, quy chế của cơ sở lưu trú du lịch;

c)         Từ chối tiếp nhận hoặc huỷ bỏ hợp đồng lưu trú đối với khách du lịch trong trường hợp khách du lịch có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế của cơ sở lưu trứ du lịch hoặc cơ sở lưu trú du lịch không còn khả năng đạp ứng hoặc khách du lịch có yêu cầu vượt quá khả năng đáp ứng của cơ sở lưu trú du lịch;

d)         Lựa chọn loại hình dịch vụ và sản phẩm hàng hoá không ưái với quy định của pháp luật để kinh doanh trong cơ sồ lưu ưú du lịch.

2. Ngoài các nghĩa vụ được quy định tại Điều 40 của Luật này, tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch có các nghĩa vụ sau đây:

a)         Tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt dộng kinh doanh lưu trú du lịch và kinh doanh đúng ngành, nghề dã đăng ký;

b)         Gắn biển tên, loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch đã được công nhộn và chỉ được quảng cáo đúng vói loại, hạng đã được cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền công nhận;

c)         Niêm yết công khai giá bán hàng và dịch vụ, nội quy, quy chế của cơ sờ lưu trú du lịch bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài; thông báo rõ với khách du lịch về chương trình khuyến mại của cơ sở lưu trú du lịch trong từng thời kỳ;

d)         Bảo đảm chất lượng phục vụ, chất lượng trang thiết bị ổn định, duy trì tiêu chuẩn của cơ sở lưu trú du lịch theo đúng loại, hạng đã được cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền công nhận;
đ) Thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường, vẽ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thiết bị; thực hiện nghiêm chỉnh quy định về phòng cháy, chữa cháy, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ và tài sản của khách du lịch;

e)         Thực hiện đúng quy định của cơ quan quản lý nhà nước về y tế khi phát hiện khách du lịch có bệnh truyền nhiễm;

g)         Thực hiện việc khai báo tạm trú cho khách du lịch theo quy định của pháp luật;

h)         Bổi thường cho khách du lịch về thiệt hại do lỗi của mình gây ra.


3.         Loại cơ sở lưu trú du lịch quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 62 của Luật này dã được công nhận xếp hạng sao hoặc hạng cao cấp khi kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cố điều kiện khổng cẩn phải cố giấy phép kinh doanh đối với từng hàng hoá, dịch vụ, nhưng phải dăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi thực hiện.

Đọc thêm tại:

Monday, December 15, 2014

Kinh doanh lưu trú khách du lịch

*Tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch
Kinh doanh lưu trú khách du lịch

1.         Tổ chức, cá nhân đủ điều kiện quy định tại Điều 64 của Luật này được kinh doanh lưu trú du lịch.
2.         Tổ chức, cá nhân có thể kinh doanh lưu trú du lịch tại một hoặc nhiều cơ sở lưu trú du lịch.

*Các loại cơ sở lưu trú du lịch

Cơ sở lưu trú du lịch bao gồm:
1.         Khách sạn;
2.         Làng du lịch;
3.         Biệt thự du lịch;
4.         Căn hộ du lịch;
5.         Bãi cắm trại du lịch;
6.         Nhà nghỉ du lịch;
7.         Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê;
8.         Các cơ sở lưu trú du lịch khác.

*Xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch
1.         Cơ sở lưu trú du lịch quy định tại Điều 62 của Luật này được xếp hạng theo tiêu chuẩn chất lượng, bao gồm:

a)         Khách sạn và làng du lịch được xếp theo năm hạng là hạng 1 sao, hạng 2 sao, hạng 3 sao, hạng 4 sao, hạng 5 sao;

b)         Biệt thự du lịch và căn hộ du lịch được xếp theo hai hạng là hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh biệt thự du lịch, căn hộ du lịch và hạng đạt tiêu chuẩn cao cấp;

c)         Bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác được xếp một hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trứ du lịch.

2.         Tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương ban hành để áp dụng thống nhất trong cả nước.

3. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương thẩm định, xếp hạng 3 sao, hạng 4 sao, hạng 5 sao cho khách sạn, làng du lịch; hạng cao cấp cho biệt thự du lịch, căn hộ du lịch.

Cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh thẩm định, xếp hạng 1 sao, hạng 2 sao cho khách sạn, làng du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh biệt thự, căn hộ du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch đối với bãi cắm trại, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác.

4.         Việc thu, nộp và sử dụng phí xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch được thực hiện theo quy định của pháp lụật về phí và lệ phí.

5.         Sau ba năm được xếp hạng, cơ sở lưu trú du lịch được thẩm định để công nhận lại hạng phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch.

Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch

Tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch phải cố đủ các điều kiện sau đây:

1.         Cấc điều kiện chung bao gồm:
a)         Có đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch;
b)         Có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trưòng, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với cơ sở lưu trú du lịch;

2.         Các điểu kiện cụ thể bao gồm:

a)         Đối với khách sạn, làng du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về xây dựng, trang thiết bị, dịch vụ, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ của người quản lý và nhân viên phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương úng đối với mỗi loại, hạng;

b) Đối với biệt thự du lịch và căn hộ du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về trang thiểt bị và mức độ phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng đối với mỗi loại, hạng;


c)         Đối với bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác phải bảo đảm trang thiết bị tối thiểu đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch.


Đọc thêm tại:

Kinh doanh và vận chuyển khách du lịch

*Kinh doanh vận chuyển khách du lịch

1.         Kinh doanh vận chuyển khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du lịch và tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch.
2.         Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch phải đãng ký kinh doanh và tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận chuyển khách theo quy định của pháp luật.
Kinh doanh và vận chuyển khách du lịch

*Điều kiện kinh doanh vận chuyển khách du lịch

1.         Có phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch đạt tiêu chuẩn và được cấp biển hiệu riêng theo quy định tại Điều 59 của Luật này.

2.         Sử dụng người điều khiển và người phục vụ trên phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch có chuyên môn, sức khoẻ phù hợp, được bồi dưỡng về nghiệp vụ du lịch.

3.         Có biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ và tài sản của khách du lịch trong quá trình vận chuyển; mua bảo hiểm hành khách cho khách du lịch theo phương tiện vận chuyển.

*Cấp biển hiệu cho phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch

1. Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch phải đạt tiêu chuẩn về an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi ưường, chất lượng dịch vụ và được cấp biển hiệu riêng theo mẫu thống nhất do Bộ Giao thông vận tải ban hành sau khi thỏa thuận với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương.

2.         Bộ Giao thông vận tải tổ chức việc cấp biển hiệu riêng cho phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch sau khi có ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương.

3.         Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch có biển hiệu riêng được ưu tiên bố trí nơi dừng, đỗ để đốn, trả khách du lịch tại bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng, khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch.

*Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch

Ngoài các quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quy định tại Điều 39 và Điều 40 của Luật này, tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

1.         Lựa chọn phương tiện vận chuyển khách du lịch;
2.         Vận chuyển khách du lịch theo tuyến, theo hợp đồng vói khách du lịch hoặc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành;
3.         Bảo đảm các điều kiện quy định tại Điều 58 của Luật này trong quá trình kỉnh doanh;
4.         Mua bảo hiểm hành khách cho khách du lịch theo phương tiện vận chuyển;

5.         Gắn biển hiệu chuyên vận chuyển khách du lịch ởnơi dễ nhận biết trên phương tiện vận chuyển.

Đọc thêm tại: